- Big-O , Omega, Theta đều là \lim n\to \infty
- Big-O của f(n) là g(n) khi: f(n)\le C. g(n)
- Big-Omega của f(n) là g(n) khi: f(n)\ge C. g(n)
- Big-Theta của f(n) là g(n) khi: C1 .g(n) \le f(n) \le C2. g(n)
a) Với mọi số thực x kí hiệu \left \lfloor x \right \rfloor là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng x, chứng minh rằng \left \lfloor n^2/3 \right \rfloor=\Theta (n^2), trong đó n là số nguyên không âm.
Giải
Theo tính chất phần nguyên sàn ta có
x+1>\left \lfloor x \right \rfloor > x-1 \Rightarrow \frac{(n+1)^2}{3} >\left \lfloor \frac{n^2}{3} \right \rfloor> \frac{(n-1)^2}{3}
\frac{(n+1)^2}{3}<n^2,\; \forall n>2; \frac{(n-1)^2}{3}>\frac{n^2}{6} ,\;\;\forall n>10
\left \lfloor \frac{n^2}{3} \right \rfloor có O(n^2) và \Omega(n^2)
Vậy
\Rightarrow \left \lfloor \frac{n^2}{3} \right \rfloor= \Theta(n^2)
b) Giả sử t(n) và g(n) là các hàm đối số n nguyên không âm, chứng minh nếu t(n)\in O(g(n)) thì g(n) \in \Omega (t(n))
Giải
Do t(n) \in O(g(n)) \Rightarrow t(n) \le C_1 g(n); \; \forall C_1 >0, n\ge N , N\in \mathbb{N}
\Rightarrow \frac{1}{C_1}t(n) \le g(n); \; \forall C_1 >0, n\ge N , N\in \mathbb{N}
Đặt K=\frac{1}{C_1} ta có K.t(n)\le g(n) \forall n\ge N,K>0
Với mọi n\ge N, C_1>0;K>0, thì ta có g(n) \in \Omega (t(n)).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét